Chánh kinh:
Đức Phật nói lên kinh nghiệm của Ngài đối với các tầm như thế nào khi Ngài chưa thành đạo và khi Ngài thành đạo.
I. Ngài chia các tầm ra hai loại:
Bất thiện tầm tức là dục tầm, sân tầm, hại tầm. Thiện tầm tức là ly dục, vô sân, bất hại.
II. Đối với bất thiện tầm:
a. Làm cho các bất thiện tầm tiêu diệt.
b. Khi có khuynh hướng đến bất thiện tầm, thì từ bỏ thiện tầm. Vậy cần phải thấy sự nguy hại của bất thiện tầm. Ngài nêu ví dụ người chăn bò.
III. Đối với thiện tầm:
1. Biết rằng các thiện tầm không đưa đến tai hại, không đưa đến sợ hãi. Nếu quán sát quá lâu, thân mệt mỏi, tâm mệt mỏi, cần phải trấn an tâm để tâm được định tĩnh.
2. Nếu quán sát nhiều về thiền tầm, thời có khuynh hướng về thiện tầm. Ngài nêu ví dụ người chăn bò.
3. Tu thiền và chứng được 3 minh.
IV. Thế Tôn kể một ví dụ nói đến vai trò của Ngài trong trách nhiệm của một bậc đạo sư đối với các đệ tử.
Kết luận:
Các Tỷ-kheo hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy
Audio chánh kinh:
Đức Phật nói lên kinh nghiệm của Ngài đối với các tầm như thế nào khi Ngài chưa thành đạo và khi Ngài thành đạo.
I. Ngài chia các tầm ra hai loại:
Bất thiện tầm tức là dục tầm, sân tầm, hại tầm. Thiện tầm tức là ly dục, vô sân, bất hại.
II. Đối với bất thiện tầm:
a. Làm cho các bất thiện tầm tiêu diệt.
b. Khi có khuynh hướng đến bất thiện tầm, thì từ bỏ thiện tầm. Vậy cần phải thấy sự nguy hại của bất thiện tầm. Ngài nêu ví dụ người chăn bò.
III. Đối với thiện tầm:
1. Biết rằng các thiện tầm không đưa đến tai hại, không đưa đến sợ hãi. Nếu quán sát quá lâu, thân mệt mỏi, tâm mệt mỏi, cần phải trấn an tâm để tâm được định tĩnh.
2. Nếu quán sát nhiều về thiền tầm, thời có khuynh hướng về thiện tầm. Ngài nêu ví dụ người chăn bò.
3. Tu thiền và chứng được 3 minh.
IV. Thế Tôn kể một ví dụ nói đến vai trò của Ngài trong trách nhiệm của một bậc đạo sư đối với các đệ tử.
Kết luận:
Các Tỷ-kheo hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy
Audio chánh kinh:
Nguồn: youtube Diệu Pháp Âm
Video ĐĐ. Giác Kỉnh giảng phần 1, ngày 28/10/2021:
Video ĐĐ. Giác Kỉnh giảng phần 2, ngày 29/10/2021:
Nguồn: youtube Pháp Âm Khất Sĩ
TT. Vườn Tâm
TT. Vườn Tâm