Quang lâm chứng minh và tham dự có: TT. Giác Phổ - Phó Thường trực ban Hoằng pháp Giáo Đoàn III, cùng chư Tôn đức Tăng tại trú xứ và đông đảo Phật tử các giới đồng tham dự.
ĐÊM HOA ĐĂNG
Nhất tâm lạy đức Di Đà
Thấy hoa sen nở ngát toà bảo châu
Giữ tâm chánh niệm thật lâu
Chín toà sen báu nhiệm màu lung linh.
Nhất tâm lạy đức Di Đà
Thấy hoa sen nở ngát toà bảo châu
Giữ tâm chánh niệm thật lâu
Chín toà sen báu nhiệm màu lung linh.
Mở đầu đêm hoa đăng Thượng tọa chứng minh đã thực hiện nghi thức truyền đăng đến với hội chúng và Thượng tọa đã nêu sơ lược về tiền thân của đức Phật A Di Đà.
Đức Phật Di Đà tiền thân là thái tử Kiều Thi Ca. Ngài từ bỏ ngôi vua xuất gia tu hành và chứng quả thành Phật. Khi xuất gia Ngài lập 48 hạnh nguyện lớn để độ khắp mười phương chúng sanh. Nếu nguyện nào chưa viên mãn thì Ngài quyết không thành Phật.
Thấy Đức Phật Di Đà mong muốn chúng sanh cõi Ta bà vượt khỏi kiếp trầm luân con người- qua thân mạng của sự: sanh, già, bệnh, chết; vì thấu hiểu nhân địa và hạnh nguyện của Phật Di Đà, cho nên Đức Phật Thích Ca đã khai thị pháp môn Tịnh Độ.
Khi niệm danh hiệu Đức Phật Di Đà, chúng ta tu tập chuyển thân và tâm trở về bản thể thuần khiết nhất của con người.
Kinh Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm là bộ kinh nói về phương pháp niệm Phật. Dân chúng từ thượng lưu trí thức cho tới thường dân, bất cứ ai chuyên tu pháp môn niệm Phật (pháp môn Tịnh Độ) thì khi chết sẽ được vãng sanh về thế giới Tây Phương cực lạc.
Phương pháp tu của Tịnh Độ tông gồm có : Tự lực và Tha lực .
1 -Tự lực có nghĩa là: Trì giới, Trì Tuệ và Thiền định.
2 -Tha lực gồm có: Chánh hạnh và Tập hạnh.
a/ Chánh hạnh gồm: Chánh định nghiệp và Trợ nghiệp.
-Chánh định nghiệp: là một lòng niệm danh hiệu A Di Đà.
- Trợ nghiệp: là một lòng tụng kinh Tịnh Độ, một lòng quán sát, nhớ cõi Tịnh độ trang nghiêm, một lòng lễ bái A Di Đà Phật và một lòng ca ngợi cúng dường Phật Di Đà.
b/ Tập hạnh là thực hành các điều thiện theo pháp tu của Tịnh Độ Tông.
Đức Phật Di Đà tiền thân là thái tử Kiều Thi Ca. Ngài từ bỏ ngôi vua xuất gia tu hành và chứng quả thành Phật. Khi xuất gia Ngài lập 48 hạnh nguyện lớn để độ khắp mười phương chúng sanh. Nếu nguyện nào chưa viên mãn thì Ngài quyết không thành Phật.
Thấy Đức Phật Di Đà mong muốn chúng sanh cõi Ta bà vượt khỏi kiếp trầm luân con người- qua thân mạng của sự: sanh, già, bệnh, chết; vì thấu hiểu nhân địa và hạnh nguyện của Phật Di Đà, cho nên Đức Phật Thích Ca đã khai thị pháp môn Tịnh Độ.
Khi niệm danh hiệu Đức Phật Di Đà, chúng ta tu tập chuyển thân và tâm trở về bản thể thuần khiết nhất của con người.
Kinh Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm là bộ kinh nói về phương pháp niệm Phật. Dân chúng từ thượng lưu trí thức cho tới thường dân, bất cứ ai chuyên tu pháp môn niệm Phật (pháp môn Tịnh Độ) thì khi chết sẽ được vãng sanh về thế giới Tây Phương cực lạc.
Phương pháp tu của Tịnh Độ tông gồm có : Tự lực và Tha lực .
1 -Tự lực có nghĩa là: Trì giới, Trì Tuệ và Thiền định.
2 -Tha lực gồm có: Chánh hạnh và Tập hạnh.
a/ Chánh hạnh gồm: Chánh định nghiệp và Trợ nghiệp.
-Chánh định nghiệp: là một lòng niệm danh hiệu A Di Đà.
- Trợ nghiệp: là một lòng tụng kinh Tịnh Độ, một lòng quán sát, nhớ cõi Tịnh độ trang nghiêm, một lòng lễ bái A Di Đà Phật và một lòng ca ngợi cúng dường Phật Di Đà.
b/ Tập hạnh là thực hành các điều thiện theo pháp tu của Tịnh Độ Tông.
Một số hình ảnh tại đêm hoa đăng: